Món Nhật Bản


Văn hóa ứng xử nơi công cộng, bạn từng biết ?

Mỗi nước sẽ có một nền văn hóa khác nhau, và khi đến với một nước nào đó, bạn hay thử tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa của nước đó nhé. Dưới đây, là một vài điều hay ho về văn hóa ứng xử nơi công cộng của người Nhật Bản mà sắt hẳn không phải ai cũng biết.
Khi nghe nói đến cụm từ “ nơi công cộng “ thì chắt hẳn bạn sẽ hình dung ngay là ở những địa điểm nào chứ nhỉ? Đúng rồi, là nhà ga, là công viên, là thang máy, là đường đi bộ…
Vậy hãy thử xem ở từng nơi, sự ứng xử sẽ diễn ra thế nào nhé !
Khi đi thang máy
Xếp hàng khi lên thang máy
Đứng tránh sang hai bên để khi thang máy dừng, những người bên trong ra ngoài hết thì mình mới bước vào.
Không được dùng thang máy có những kí hiệu đặc biệt như chỉ dành cho người khuyết tật, người già, trẻ em, hay người gặp khó khăn trong việc di chuyển.
Khi đi thang cuốn
Sẽ có một bên đứng im và một bên di chuyển
Không đứng thành hai hàng
Không tụ tập ở hai đầu hàng
Xếp hàng khi lên thang
Khi đi tàu
Xếp hàng trật tự khi lên tàu
Không được cố chạy theo tàu khi tàu đã di chuyển
Không được đứng cản trở ở đầu tàu
Không gây ồn ào
Không ăn uống, xả rác trên tàu
Không được ngồi vào ghế ưu tiên
Hạn chế nói chuyện điện thoại gây ồn
Không được ngủ gật lên người ngồi bên cạnh
Khi đi siêu thị
Ở Nhật đặc biệt hơn các nước khác, tức là khi đi siêu thị, bạn có thể thoải mai mang túi xách vào mà không cần phải gửi, thoải mái lựa chọn đồ cần mua, sau đó nhanh chóng tính tiền, không được í ới gọi nhau để lấy thêm đồ ra tính tiền hay lấy rồi, đến quầy còn suy nghĩ có nên mua hay không. Hành động đó sẽ bị gọi là bất lịch sự vì gây phiền toái cho người khác. Và nhiều khi sẽ bắt họ phải đợi bạn tính tiền. Tất nhiên, bạn phải xếp hàng khi cần thanh toán, không chen lấn lên trước.
Rác
Bạn sẽ thấy vô cùng ngạc nhiên vì ở Nhật không có thùng rác rải rác khắp nơi như ở Việt Nam hay một số nước khác. Nhưng đường phố vẫn sạch bong là vì người Nhật luôn mang theo một bịch bóng nhỏ để đựng rác, và khi gặp thùng rác, họ sẽ vứt vào đấy chứ k vứt lung tung ra ngoài.
Ở tiệm ăn, nhà hàng
Cho dù ở bất cứ đâu, tiệm lớn hay tiệm nhỏ, nhà hàng sang trọng hay không? Bạn cũng sẽ nhận được sự chăm sóc như “thượng đế”. Bạn sẽ được phục vụ hết sức tận tình, kèm theo đó là những dịch vụ ưu đãi khách hàng rất tốt.

2,229 chars | 2017/05/04 04:02

Xem thêm bài viết liên quan

Cá Koi, loài cá được xem là linh vật của xứ sở mặt trời mọc

Cá Koi, loài cá được xem là linh vật của xứ sở mặt trời mọc

24/04/2017, Văn hóa thường nhật
Câu chuyện về cá Koi nói rằng nó là một loài cá rất dũng cảm, chúng luôn khát khao được vượt thác hóa rồng nhưng nếu chẳng may bị bắt thì cũng sẽ như nằm trên thớt mà không biết run rẩy, giống như đội quân samurai của Nhật đối mặt với gươm đao. Cũng đề tài này quay về thời Trung Quốc cổ đại...
Nỗi lo lớn của Nhật Bản ngày nay

Nỗi lo lớn của Nhật Bản ngày nay

24/04/2017, Văn hóa thường nhật
Thế giới công nghệ tình dục ở Nhật, đã phổ biến rộng rãi khắp đất nước này, mọi người có thể dễ dàng tìm thấy một “Sex toy” hoặc một bộ phim nhạy cảm, thậm chí là một “búp bê hot girl” được bày bán ở nhiều nơi. Nhu cầu sinh lý cả nam và nữ đều được giải quyết một cách nhanh, gọn, lẹ mà không để ...
Tại xứ sở mặt trời mọc tặng quà là trân trọng, là yêu thương...Phần 1

Tại xứ sở mặt trời mọc tặng quà là trân trọng, là yêu thương...Phần 1

13/11/2017, Văn hóa thường nhật
Với người Nhật Bản, tặng quà đã trở thành một thói quen hiện hữu trong cuộc sống, người Nhật tặng quà cho nhau không những trong các dịp lễ đặc biệt như: tết, ngày cưới hỏi, sinh nhật… mà ngay cả trong những sinh hoạt hàng ngày, việc tặng quà giữa người Nhật với nhau cũng rất thường xuyên, chẳng ...
Ý nghĩa hoa anh đào ở Nhật Bản

Ý nghĩa hoa anh đào ở Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Chúng ta đã biết rõ về ý nghĩa hoa anh đào ở Nhật Bản mà bao người mong được đến chiêm ngưỡng một lần này chưa? - Một loài hoa mà người Nhật ví như biểu tượng sức sống mãnh liệt tuy bề ngoài có vẻ mong manh.
Trường đại học Tokyo - niềm khao khát của rất nhiều học sinh

Trường đại học Tokyo - niềm khao khát của rất nhiều học sinh

09/05/2017, Văn hóa thường nhật
Trường được thành lập bởi chính phủ Minh Trị vào năm 1877 với tên như hiện nay bằng cách hợp nhất các trường Tây y cũ của chính phủ. Trường đã được đổi tên thành Đại học Đế quốc năm 1886, và sau đó là Đại học Đế quốc Tokyo năm 1887 khi hệ thống đại học đế quốc được hình thành...
Những yếu tố giúp người Nhật có tuổi thọ cao

Những yếu tố giúp người Nhật có tuổi thọ cao

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Đã từ rất lâu rồi, người Nhật đã có ý thức về việc ăn uống. Họ có chế độ ăn khoa học giúp cơ thể phát triển cân bằng, phòng ngừa được nhiều bệnh nguy hiểm và tăng tuổi thọ. Không ăn quá nhiều chất đạm như thịt, cá người Nhật luôn đa dạng về các món ăn chứa hàm lượng dinh dưỡng cao như phải có các...
Đặc sắc bút lông Nhật Bản

Đặc sắc bút lông Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Bút lông được sử dụng chủ yếu để viết chữ, đặc biệt là thư pháp. Khi viết thư pháp người nghệ sĩ bên cạnh thể hiện được kĩ năng tuyệt vời của mình thì còn thể hiện đưuọc một sự thanh thoát trong tâm hồn và nhân cách...
Ngắm chim hạc Tancho, con vật biểu tượng của Nhật Bản

Ngắm chim hạc Tancho, con vật biểu tượng của Nhật Bản

14/04/2017, Văn hóa thường nhật
Điểm dừng cuối cùng nơi đây bạn có thể đến được để ngắm tancho là Tsurui Ito Tancho Sanctuary. Với khung cảnh của những cánh đồng tuyết trải rộng dưới bầu trời xanh sáng, đây là một địa điểm lý tưởng để quan sát những chiếc Cranes Red-crowned và để làm mọi việc tốt hơn, chúng đã đổ xô đến đây với...
Cách người Nhật giáo dục trẻ em "mỉm cười" và "cám ơn"

Cách người Nhật giáo dục trẻ em "mỉm cười" và "cám ơn"

01/06/2017, Văn hóa thường nhật
Là một trong những đất nước hiện đại và phát triển nhất hành tinh. Bên cạnh đó Nhật Bản còn là quốc gia nổi tiếng với sự lễ nghĩa, lịch sự. Cách giáo dục trẻ nhỏ ở xứ sở mặt trời mọc khiến nhiều nước khác phải học hỏi. Đối với những trường mầm non ở Nhật, dường như họ không hề quan tâm đến việc d...
Ý nghĩa thú vị đằng sau của quốc kì Nhật Bản

Ý nghĩa thú vị đằng sau của quốc kì Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Quốc kì Nhật Bản là một hình chữ nhật với tỷ lệ ban đầu của lá cờ là 7:10 sau đó đã được thay đổi với tỷ lệ 2:3. Với nền màu trắng và một hình tròn đỏ ở trung tâm. Đồng thời vị trí địa lý của Nhật Bản ở phía Đông của châu Á và là đất nước đầu tiên của châu Á đón lấy ánh mặt trời vào buổi bình min...