Món Nhật Bản


Tìm hiểu về nghi thức tự sát của võ sĩ đạo Nhật Bản

seppuku thời xưa
Nghi thức tự sát của võ sị đạo Nhật Bản được gọi là Seppuku, hay Harakiri, là một nghi thức xưa của võ sĩ đạo Nhật Bản. Từ nghi thức này, một Samurai sẽ tự mổ bụng mình tuẩn tiết nhằm mục đích không để bị làm nhục bởi thất thủ hoặc thất bại khi bảo vệ của của mình. Việc này sẽ diễn ra trong một căn phòng với nghi thức trang trọng, là một trong những cách dẫn đến cái chết nhanh ít đau đớn nhất. Tuy nhiên, cũng rất khủng khiếp.
Nghi thức này có từ thời xưa ở Nhật Bản theo một tập tục khác đó là khi một người chết cũng sẽ giết theo một con vật thân thuộc của người đó để làm vật thế thân và chôn cùng. Sau này, nghi thức được mở rộng thì đối tượng trung thành được chọn theo chủ không còn là những con vật nữa mà là người đi theo họ. Đặc biệt là nghi thức này không chỉ được thực hiện ở những người võ sĩ chân chính mà còn được thực hiện ở những người hầu kẻ hẹ, những người vợ muốn theo chồng...họ không thực hiện Seppuku nhưng họ sẽ sử dụng một con dao nhỏ và tự cắt cuống họng. Đó cũng được xem là một hành động thể hiện sự trung thành, lòng son sắt, rất đáng tôn trọng của người phụ nữ Nhật thời bấy giờ.
Về sau, tuy nghi lễ này đã được bãi bỏ nhưng vẫn được diễn ra ở những võ sĩ đạo. Thậm chí, trong luật Samurai còn có một điều luật rằng các Samurai phải tuyệt đối trung thành với chủ, kể cả khi bị thất thủ thì buộc phải thực hiện Seppuku. Được xem là hành động anh hùng nhất để bảo vệ mình không để quân địch làm nhục.
Đây là vợ của Onodera Junai, một trong 47 lãng nhân nổi tiếng trong lịch sử, đang chuẩn bị cho lễ tự tử của mình
Tướng Akashi Gidayu chuẩn bị tự mổ bụng sau khi thua trận bảo vệ chủ năm 1582.
Những người được “ban” Seppuku trước khi thực hiện nghi lễ sẽ được tắm rửa sạch sẽ, mặc bộ đồ màu trắng, ăn những món ăn mình thích, thậm chí có thể sáng tác thơ nếu muốn. Sau khi ăn xong, họ sẽ sử dụng thanh kiếm nhỏ họ vẫn dùng để lên trước mặt, ngồi tên tấm thảm mà chỉ dành cho những người thực hiện Seppuku. Sau đó, sẽ cởi áo Kimono, ngồi kiểu Seiza, một kiểu ngồi rất trang trọng. Sau đó lấy một con dao, từ từ đâm vào bụng, xoáy ngược lưỡi dao lên và đẩy thật mạnh nhát dao từ trái sang phải để đảm bảo gây tử vong nhanh nhất. Tiếp theo sẽ có những người thân thuộc nhất với người thực hiện Seppuku thực hiện việc chém đầu cho họ để giúp việc đau đơn kết thúc nhanh hơn. Bởi thế, đây được xem là nghi thức hết sức khủng khiếp.

2,161 chars | 2017/04/26 02:54

Xem thêm bài viết liên quan

Kendo, cả về văn hóa và thể thao

Kendo, cả về văn hóa và thể thao

27/04/2017, Văn hóa thường nhật
Kendo là một môn võ thuật hiện đại của Nhật Bản nổi tiếng trên khắp thế giới. Nguồn gốc của Kendo có thể là từ thời Samurai và sau đó là đến các nghiên cứu của Bushido - "Con đường của các Samurai" - kiến thức về quá khứ là một yếu tố quyết định để thực sự hiểu được ý nghĩa của Kendo...
Người Nhật Bản không bao giờ ăn xin

Người Nhật Bản không bao giờ ăn xin

24/04/2017, Văn hóa thường nhật
Khi đến với một đất nước, dù nghèo dù giàu, bạn cũng sẽ thấy hình ảnh những người dân đi ăn xin, đi xin tiền trên mọi nẻo đường, điều đó hẳn không lạ lùng với bất kì ai. Nhưng sẽ rất lạ lùng nếu như bạn đến Nhật Bản, bởi vì, người Nhật Bản cho dù có nghèo khổ đến nhường nào, có ra đường sống cũng...
Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Tinh thần đồng đội là yếu tố tiên quyết đối với thành công của một tập thể. Nếu quá chú trọng đến vai trò cá nhân, một doanh nghiệp sẽ thất bại vì mọi người chỉ quan tâm đến thành quả của riêng mình. Người Nhật giỏi ko ở những cá nhân "xuất thần". mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn k...
Ngủ Gật ở Nhật Bản lại được xem là một văn hóa đáng khen - Phần 2

Ngủ Gật ở Nhật Bản lại được xem là một văn hóa đáng khen - Phần 2

11/12/2017, Văn hóa thường nhật
Khi ngủ bạn cần ngồi trong tư thế như thể là bạn đang làm việc hoặc đang nghe nhưng không thể cưỡng lại cơn buồn ngủ và buộc phải gục xuống. Tư thế của bạn khi ngủ phải giống như kiểu bạn sẵn sàng bật dậy và làm gì đó tuyệt vời.....
Những điều chưa biết về Geisha

Những điều chưa biết về Geisha

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Những cô gái muốn trở thành Geisha thì phải nghĩ học và rời xa gia đình để đến nơi được huấn luyện nghiêm ngặc. Thậm chí, họ không có thời gian nghĩ ngơi nhiều, vì phải luôn trong trạng thái chỉn chu trước khách và những người chỉ dạy...
Búp bê Daruma Nhật Bản - tấm lá chắn may mắn cho người dân xứ sở Phù Tang

Búp bê Daruma Nhật Bản - tấm lá chắn may mắn cho người dân xứ sở Phù Tang

27/10/2017, Văn hóa thường nhật
Búp bê Daruma Nhật Bản trong cuộc sống hiện đại ở Nhật là một Engimono (biểu tượng may mắn) phổ biến thứ 2 ở Nhật, sau chú mèo may mắn Maneki Neko. Các búp bê Daruma Nhật Bản thường được người Nhật tặng nhau trong những dịp sinh nhật, lễ tết hay khi một người bắt đầu tiến hành những dự định mới t...
Những điều người Việt Nam chúng ta nên học hỏi người Nhật Bản

Những điều người Việt Nam chúng ta nên học hỏi người Nhật Bản

15/05/2017, Văn hóa thường nhật
Nhà nước và người dân của họ chú ý đến chi tiết đến mức ở những nơi đông đảo hay dễ gây tai nạn, trên các mặt đường được sơn màu cam hay đỏ, sơn tráng loại đá răm... để xe chạy không bị trượt. Còn ví dụ điển hình sinh động khác như việc lót những tấm nhựa chỉ đường và loa phát nhạc báo cho người ...
Thời gian biểu mỗi ngày của học sinh Nhật Bản

Thời gian biểu mỗi ngày của học sinh Nhật Bản

30/05/2017, Văn hóa thường nhật
Học sinh Nhật dành trung bình 8 tháng một năm ở trường từ sáng đến chiều, chưa kể các lớp học thêm. Đó là lý do vì sao cuộc sống học đường luôn được chọn làm bối cảnh chính cho rất nhiều bộ phim hay truyện tranh Nhật Bản...
Lý do các em bé Nhật Bản không bao giờ 'ăn vạ'

Lý do các em bé Nhật Bản không bao giờ 'ăn vạ'

10/05/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật, các bà mẹ không phải một mình gánh mọi việc nuôi dạy con - các ông bố cũng sẵn sàng tham gia, dành nhiều thời gian nhất có thể cho trẻ. Trẻ em Nhật được đắm mình trong những cái ôm yêu thương và sự quan tâm của cha mẹ. Cha mẹ thường tránh la mắng con...
Cách trẻ em ở Nhật học kanji

Cách trẻ em ở Nhật học kanji

08/11/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật, trẻ em học 6 năm ở trường tiểu học, học hơn một nghìn chữ tượng hình ( kanji ). Trong suốt giai đoạn đầu của quá trình học, họ đã nâng cao kỹ năng đọc của mình rất nhiều kể từ khi bắt đầu bằng sách tranh, cuối cùng họ đã đọc truyện ngắn và tiểu sử dễ dàng.