Món Nhật Bản


Tại xứ sở mặt trời mọc tặng quà là trân trọng, là yêu thương...Phần 1

Tặng quà là một phần trung tâm trong văn hoá kinh doanh của người Nhật. Nói chung, người Nhật rất thích tặng quà. Hay đúng hơn, việc tặng quà đã trở thành một thói quen, một lễ nghi không thể thiếu được trong đời sống thường ngày của họ. Tặng quà được xem như một cách thể hiện sự yêu mến và kính trọng lẫn nhau và để xác định các mối quan hệ xã hội. 

Quà tặng cuộc sống

Với người Nhật Bản, tặng quà đã trở thành một thói quen hiện hữu trong cuộc sống, người Nhật tặng quà cho nhau không những trong các dịp lễ đặc biệt như: tết, ngày cưới hỏi, sinh nhật… mà ngay cả trong những sinh hoạt hàng ngày, việc tặng quà giữa người Nhật với nhau cũng rất thường xuyên, chẳng hạn như người Nhật có thể tặng một món quà để tỏ lòng biết ơn đến người chủ nhà của họ, hay một món quà thể hiện sự quý mến đối với người bạn đã mời dùng bữa…

Quà tặng cuộc sống

Nếu như có thống kê những dịp tặng quà của Nhật Bản, ta có thể kể như: bắt đầu từ tiền mừng tuổi đầu năm, các công việc như nhập học, tốt nghiệp, nhận việc làm, nghỉ hưu, ngày cuối năm, ngày kết hôn, sinh nhật, khám bệnh, dọn nhà… Trong văn hóa Nhật Bản, tặng quà đã trở thành một phong tục rất quan trọng, vì thế mà Nhật Bản còn được biết đến với tên gọi “Thiên đường tặng lễ vật cho nhau”.

Quà tặng cuộc sống

Trong văn hóa Nhật Bản, người Nhật đặc biệt chú ý đến hình thức của món quà. Nghĩa là món quà đó được gói như thế nào, trang trí ra sao. Thậm chí họ còn coi trọng hình thức món quà hơn giá trị sử dụng nó. Bởi qua cách gói, trang trí món quà đó thể hiện sự khéo léo, để ý quan tâm hay coi trọng món quà mà người đó mang tặng hay không, nó thể hiện tình cảm, cử chỉ, tính cách của người tặng và đem lại cho họ một món quà thật sự ý nghĩa. Chính vì thế mà món quà của người Nhật được trang trí rất công phu và có những giá trị biểu trưng rất cao. 

Quà tặng cuộc sống

Cách gói quà của họ cũng rất cầu kỳ, bên trong ba lớp, bên ngoài ba lớp và cuối cùng thắt một sợi dây lụa, dây giấy xinh đẹp. Người Nhật cho rằng nút thắt vặn theo hình dây thừng có gửi gắm linh hồn con người, bày tỏ tấm lòng của người tặng quà.
Dưới đây là danh sách các món quà ưa thích của người nhật:
Xôi đậu: được coi như món quà mang lại sự may mắn cho người nhận. và khi nhận thì người nhận thường đáp lễ bằng cách để lại một ít xôi đậu ở góc hộp cho người tặng với ý nghĩa không thể lấy hết sự may mắn của người nhận được

xôi đậu nhật

Rượu: cũng như việt nam và rất nhiều quốc gia khác người nhật cũng tặng rượu trong ngày sinh nhật. Đây là món quà sinh nhật tặng cho những lứa tuổi mới lớn. Với ý nghĩa chúc mừng vì đã trưởng thành nhưng tuyệt đối không nên tặng cùng một loại rượu với hai người mà để họ biết vì như thế là thiếu thành ý và tôn trọng.

Quà tặng cuộc sống

Bánh: không chỉ được tặng trong dịp lễ sinh nhật mà nó được tặng trong rất nhiều dịp vì bánh tự làm là món quà rất có thành ý. Khi nhận quà người nhật thường sẽ đáp lễ ngay. Ví dụ khi nhận được một đĩa bánh thừ nhà thông gia gửi sang thì người nhật sẽ gửi lại cái hộp ấy với loại bánh khác hoặc một ít thực phẩm nào đó. Cũng có trường hợp tương tự khi không thể đáp lễ bằng những món quà ngang giá trị thì người nhật thường để vào đó một bao diêm hoặc hai tờ giấy trắng tượng trưng cho sự trong sạch và biết ơn của người nhận

Quà tặng cuộc sống

Đũa: Người Nhật rất thích tặng nhau đũa vì trong nhận thức của người nhật đũa lúc nào cũng có đôi có cặp tượng trưng cho sự đoàn kết và với công dụng là “gắp lấy. Khi tặng đũa người Nhật cũng có móng muốn người nhận gắp lấy những nhưng điều tốt đẹp trong cuộc sông, như là vợ đẹp tiền tài công danh sự nghiệp.

Quà tặng cuộc sống

Người nhật không coi việc tặng quà là một hành vi hối lộ. Họ cũng không tặng những món quà đắt tiền và khi nhận những món quà binh thường lưu ý khi tặng quà cho người Nhật phải được gói gém cẩn thận và được bọc trong một tấm vải bởi người nhật rất coi trong hình thức. Và nhìn vào món quà được gói họ có thể thấy được thành ý của người tặng

3,794 chars | 2017/11/13 09:08

Xem thêm bài viết liên quan

Tìm hiểu về nghi thức tự sát của võ sĩ đạo Nhật Bản

Tìm hiểu về nghi thức tự sát của võ sĩ đạo Nhật Bản

26/04/2017, Văn hóa thường nhật
Nghi thức tự sát của võ sị đạo Nhật Bản được gọi là Seppuku, hay Harakiri, là một nghi thức xưa của võ sĩ đạo Nhật Bản. Từ nghi thức này, một Samurai sẽ tự mổ bụng mình tuẩn tiết nhằm mục đích không để bị làm nhục...
Đồng 5 Yên Nhật

Đồng 5 Yên Nhật

26/04/2017, Văn hóa thường nhật
Người Nhật cho "năm yên," Go-en (五円) là một từ đồng âm với go-en (御縁), "en" là một từ để kết nối nhân quả hoặc các mối quan hệ, và "go" là một tiền tố tôn trọng. Bởi vậy nên, đồng tiền năm yên thường được cho là vật dâng lên tại đền thờ Shinto với ý định...
Những điều thú vị về Hệ thống trường học ở Nhật Bản (phần 1)

Những điều thú vị về Hệ thống trường học ở Nhật Bản (phần 1)

12/01/2018, Văn hóa thường nhật
Hệ thống giáo dục của nhà nước Nhật Bản là niềm tự hào quốc gia ở đất nước này, với cách tiếp cận truyền thống đã giúp học sinh Nhật Bản dễ dàng vượt trội so với các đối tác trên khắp thế giới. Các bài kiểm tra PISA chứng minh điều này hơn nữa...
Ngắm chim hạc Tancho, con vật biểu tượng của Nhật Bản

Ngắm chim hạc Tancho, con vật biểu tượng của Nhật Bản

14/04/2017, Văn hóa thường nhật
Điểm dừng cuối cùng nơi đây bạn có thể đến được để ngắm tancho là Tsurui Ito Tancho Sanctuary. Với khung cảnh của những cánh đồng tuyết trải rộng dưới bầu trời xanh sáng, đây là một địa điểm lý tưởng để quan sát những chiếc Cranes Red-crowned và để làm mọi việc tốt hơn, chúng đã đổ xô đến đây với...
Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 1 )

Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 1 )

05/05/2017, Văn hóa thường nhật
Đầu tiên, nhìn vào mắt đối phương, ngón tay duỗi thẳng, ngón giữa hợp với đường may của quần, hoặc là tay để chồng lên nhau ở phía trước, thường là tay phải để ở dưới, vì theo người Nhật nghĩ, tay phải luôn...
Nyotaimori - nghệ thuật sushi trên cơ thể trinh nữ

Nyotaimori - nghệ thuật sushi trên cơ thể trinh nữ

09/05/2017, Văn hóa thường nhật
Sushi khoả thân Nyotaimori có nguồn gốc từ thời Samurai, thường có trong các nhà hàng Geisha ở Nhật Bản như một cách để các samurai ăn mừng chiến thắng sau mỗi một trận đấu. Hiện nay, nhà hàng phục vụ Nyotaimori cũng như các sự kiện về sushi khỏa thân đang rất phát triển và dần trở thành xu hướng...
Thời gian biểu mỗi ngày của học sinh Nhật Bản

Thời gian biểu mỗi ngày của học sinh Nhật Bản

30/05/2017, Văn hóa thường nhật
Học sinh Nhật dành trung bình 8 tháng một năm ở trường từ sáng đến chiều, chưa kể các lớp học thêm. Đó là lý do vì sao cuộc sống học đường luôn được chọn làm bối cảnh chính cho rất nhiều bộ phim hay truyện tranh Nhật Bản...
Những điều bất ngờ bạn chỉ thấy ở Nhật Bản (phần 2)

Những điều bất ngờ bạn chỉ thấy ở Nhật Bản (phần 2)

26/04/2017, Văn hóa thường nhật
Mỗi học sinh tiểu học ở Nhật Bản có một ba lô randoseru. Nhiều người đã nhìn thấy chúng trong anime hay phương tiện truyền thông khác của Nhật. Chúng thường được làm bằng da và có chất lượng rất tốt, trẻ em có thể sử dụng chúng trong 6 năm liền...
Kendo, cả về văn hóa và thể thao

Kendo, cả về văn hóa và thể thao

27/04/2017, Văn hóa thường nhật
Kendo là một môn võ thuật hiện đại của Nhật Bản nổi tiếng trên khắp thế giới. Nguồn gốc của Kendo có thể là từ thời Samurai và sau đó là đến các nghiên cứu của Bushido - "Con đường của các Samurai" - kiến thức về quá khứ là một yếu tố quyết định để thực sự hiểu được ý nghĩa của Kendo...
Người Nhật thích gì khi đến Việt Nam?

Người Nhật thích gì khi đến Việt Nam?

02/06/2017, Văn hóa thường nhật
Họ còn quả quyết rằng: nhờ thức ăn như thế nên phụ nữ Việt Nam có thân hình rất đẹp để mặc áo dài (!) và rất ấn tượng về việc hiếm thấy những phụ nữ mập quá khổ. Thực hư thế nào chưa biết, nhưng cứ nhìn cái cách họ háo hức đọc guide book, ra sức tìm kiếm, lục lọi các quán ăn dù nhỏ ở bất cứ xó xỉ...