Món Nhật Bản


Ngủ Gật ở Nhật Bản lại được xem là một văn hóa đáng khen - Phần 2

Sinh viên Nhật ngủ gật trong lớp Người Nhật có giấc ngủ ngon ngay tại văn phòng. Sau nhiều năm tìm hiểu về nét văn hóa này của người Nhật, inermuri thực chất không giống như giấc ngủ mỗi đêm nằm trên giường của chúng ta, cũng không phải là một giấc ngủ trưa hay ngủ ngắn. Thực chất nó là hiện tượng mộng du, mặc dù người thực hiện inemuri “không biết gì”, họ vẫn có thể lập tức hoạt động trở lại bình thường nếu cần thiết.

tại sao người nhật hay ngủ gật

tại sao người nhật hay ngủ gật

Một người đàn ông Nhật ngủ gục trên ghế ở bến tàu điện ngầm. Inemuri có thể được coi là dấu hiệu của một người làm việc chăm chỉ nhưng vẫn có sức mạnh và đạo đức để kiểm soát bản thân ở Nhật. Vì vậy, thói quen inemuri của người Nhật Bản không thể hiện sự lười biếng. Thay vào đó, nó là một đặc điểm trong đời sống xã hội Nhật Bản cho phép người Nhật tạm thời “biến mất” trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó lại tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày.

tại sao người nhật hay ngủ gật

tại sao người nhật hay ngủ gật

Khi ngủ bạn cần ngồi trong tư thế như thể là bạn đang làm việc hoặc đang nghe nhưng không thể cưỡng lại cơn buồn ngủ và buộc phải gục xuống. Tư thế của bạn khi ngủ phải giống như kiểu bạn sẵn sàng bật dậy và làm gì đó tuyệt vời. Tiến sĩ Steger xác nhận vấn đề tư thế ngủ. Do inemuri có nghĩa là ngủ không cố ý nên bạn phải tạo ấn tượng rằng bạn đang cố gắng làm việc nhưng không thể giữ cho đôi mắt mở ra. "Bạn không thể ngủ dưới bàn hoặc nằm một cách thoải mái", tiến sĩ nói. Nhưng bạn cũng đừng ngủ theo tư thế quá cẩu thả.

tại sao người nhật hay ngủ gật

Bất cứ ai cũng có thể ngủ inemuri

Nhưng thời gian và số lượng inemuri tỷ lệ thuận với tuổi tác và trách nhiệm. Một nhân viên cao cấp trong một công ty có thể ngủ lâu hơn, theo Steger. Nếu bạn còn trẻ và chức vụ thấp bạn có thể bị sa thải khi inemuri quá mức.

tại sao người nhật hay ngủ gật

Liệu người Nhật có lạm dụng inemuri?

Có. Một số nhà quản lý giả vờ ngủ để có thể nghe nhân viên đang nói gì trong khi họ ngĩ rằng anh ta đang ngủ. Người Nhật dùng thuật ngữ tanuki neiri cho một giấc ngủ ngắn giả.
Tanuki neiri được dùng khá phổ biến trong khoảng thời gian tan ca vào buổi tối. Tiến sĩ Steger cho rằng rất nhiều người không thực sự ngủ inemuri trong khi ngồi tàu điện về nhà. Đôi khi họ chỉ sử dụng tanuki neiri để tránh nhìn chằm chằm vào mặt người khác, một điều được coi là bất lịch sự tại Nhật.

tại sao người nhật hay ngủ gật

tại sao người nhật hay ngủ gật

Qua thời gian, quan niệm "thức khuya dậy sớm" đã biến mất, nhưng inemuri thì vẫn còn. Đây được xem là một biện pháp để người Nhật tự "sạc" lại năng lượng cho bản thân, thậm chí là nên làm thường xuyên để giữ gìn sức khỏe. Miễn là ngay sau khi ngủ, người nhân viên lập tức đưa mình trở lại guồng công việc, đóng góp một cách tích cực cho xã hội. Những cơn bão, động đất, sóng thần luôn ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người dân Nhật Bản. Để khắc phục những điểm yếu về thể chất, tinh thần trách nhiệm cao và tính kiên cường bất diệt của người Nhật sẽ là nguồn năng lượng để cơ thể họ có thể đối phó với công việc một cách trơn tru.

tại sao người nhật hay ngủ gật

tại sao người nhật hay ngủ gật

Tuy nhiên đôi khi lực bất tòng tâm, người Nhật sẽ sử dụng "inemuri" như một sự bao dung cho bản thân. Họ hiểu rằng công việc dù quan trọng đến mấy cũng phải ưu tiên cho sức khỏe, vì nếu muốn công việc được hoàn thành, trước tiên phải có một cơ thể khỏe mạnh. Và mỗi khi nói đến chuyện ngủ gật, người Nhật thường trả lời rằng, xã hội Nhật là một xã hội rất an toàn. Chính vì an toàn nên người ta có thể an tâm nhắm mắt để nghỉ ngơi một cách thoải mái và dễ dàng. Trên các phương tiện công cộng, không bao giờ bạn phải lo lắng về chuyện mất đồ hay bị rạch túi. Tuy nhiên có một điều có thể làm cho bạn khá ngạc nhiên. Đó là người Nhật tuy ngủ nhưng lại giống như không ngủ. 

tại sao người nhật hay ngủ gật

tại sao người nhật hay ngủ gật

Bạn có thể thấy một người đang có vẻ như say sưa, phiêu bồng ở một chốn nào đó bỗng bật dậy, xuống đúng ga cần xuống khi tàu dừng lại. Hay một vị quan khách đang nhắm mắt trong một hội thảo vẫn có thể vỗ tay tán thưởng khi một bài phát biểu của ai đó vừa chấm dứt, và thậm chí còn phản biện lại. Như vậy trừ những trường hợp ngủ thực sự do quá mệt mỏi, thì tuy nhắm mắt nhưng các giác quan khác vẫn hoạt động. Tai vẫn có thể nghe những thông báo được phát đi trên tàu khi đến một ga nào đó, và vẫn có thể xuống đúng ga.

tại sao người nhật hay ngủ gật

4,041 chars | 2017/12/11 09:34

Xem thêm bài viết liên quan

Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

Yếu tố làm nên thành công trong công việc cho người Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Tinh thần đồng đội là yếu tố tiên quyết đối với thành công của một tập thể. Nếu quá chú trọng đến vai trò cá nhân, một doanh nghiệp sẽ thất bại vì mọi người chỉ quan tâm đến thành quả của riêng mình. Người Nhật giỏi ko ở những cá nhân "xuất thần". mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn k...
Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 2 )

Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 2 )

05/05/2017, Văn hóa thường nhật
Cúi chào, không chỉ đơn giản là hành động cúi đầu, đối với người Nhật, họ phân chia rất rõ ràng và cụ thể cách cúi chào cho từng tình huống, cho từng đối tượng...
Người Nhật Bản không bao giờ ăn xin

Người Nhật Bản không bao giờ ăn xin

24/04/2017, Văn hóa thường nhật
Khi đến với một đất nước, dù nghèo dù giàu, bạn cũng sẽ thấy hình ảnh những người dân đi ăn xin, đi xin tiền trên mọi nẻo đường, điều đó hẳn không lạ lùng với bất kì ai. Nhưng sẽ rất lạ lùng nếu như bạn đến Nhật Bản, bởi vì, người Nhật Bản cho dù có nghèo khổ đến nhường nào, có ra đường sống cũng...
Ý nghĩa thú vị đằng sau của quốc kì Nhật Bản

Ý nghĩa thú vị đằng sau của quốc kì Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Quốc kì Nhật Bản là một hình chữ nhật với tỷ lệ ban đầu của lá cờ là 7:10 sau đó đã được thay đổi với tỷ lệ 2:3. Với nền màu trắng và một hình tròn đỏ ở trung tâm. Đồng thời vị trí địa lý của Nhật Bản ở phía Đông của châu Á và là đất nước đầu tiên của châu Á đón lấy ánh mặt trời vào buổi bình min...
5 vùng đất Samurai nổi tiếng của Nhật Bản

5 vùng đất Samurai nổi tiếng của Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Cùng với Geisha và Sumo, các võ sĩ đạo Samurai tạo nên những bí ẩn độc đáo của đất nước mặt trời mọc. Samurai là những chiến binh thời kỳ cận đại của đất nước Nhật Bản. Họ được đào tạo bài bản để trở thành lớp quân sự cầm quyền và cuối cùng đã trở thành giai cấp xã hội cao cấp nhất ở thời kỳ Edo...
Độc đáo với cách ngư dân Nhật Bản bắt cá bằng chim cốc

Độc đáo với cách ngư dân Nhật Bản bắt cá bằng chim cốc

11/05/2017, Văn hóa thường nhật
Tại Nhật Bản và Trung Quốc cổ đại, ngư dân đã học để giữ và huấn luyện những con chim để giúp họ đánh bắt cá ở sông...
Người Nhật thích gì khi đến Việt Nam?

Người Nhật thích gì khi đến Việt Nam?

02/06/2017, Văn hóa thường nhật
Họ còn quả quyết rằng: nhờ thức ăn như thế nên phụ nữ Việt Nam có thân hình rất đẹp để mặc áo dài (!) và rất ấn tượng về việc hiếm thấy những phụ nữ mập quá khổ. Thực hư thế nào chưa biết, nhưng cứ nhìn cái cách họ háo hức đọc guide book, ra sức tìm kiếm, lục lọi các quán ăn dù nhỏ ở bất cứ xó xỉ...
Vẻ đẹp và ý nghĩa của hoa anh đào ở Nhật Bản

Vẻ đẹp và ý nghĩa của hoa anh đào ở Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Hoa anh đào không đẹp khi đứng một mình, nó chỉ trở nên đẹp đẽ khi nở rộ thành một mảng: mong manh, rực rỡ. Và chính bản thân nó đã mang đến một thông điệp: con người dù ở hoàn cảnh khốn cùng nhất, vẫn luôn phải vươn lên, không bao giờ được đầu hàng số phận...
Facebook đối với người Nhật

Facebook đối với người Nhật

08/08/2017, Văn hóa thường nhật
Theo các chuyên gia phân tích, nguyên nhân chính yếu nhất khiến Facebook không được đón chào tại Nhật Bản là sự khác biệt về văn hóa. Các trang mạng của Nhật Bản coi việc người dùng đăng ký sử dụng dịch vụ của họ bằng những thông tin giả để che dấu danh tính thật là điều đương nhiên, trong khi Fa...
Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật Bản, như một thói quen hay một điều hiển nhiên là người ta hay giơ các ngón tay có biểu tượng chữ V khi chụp ảnh. Cách tạo dáng này đã ăn sâu vào tâm trí của người dân Nhật và là điều hầu hết mọi người đều làm khi chuẩn bị chụp ảnh...