Món Nhật Bản


Hệ thống chữ viết Tiếng Nhật

Tiếng Nhật Bản, tiếng Nhật, đều là tên gọi chung của ngôn ngữ đất nước mặt trời mọc. Tiếng Nhật là một ngôn ngữ chắp dính chứ không phải ngôn ngữ đơn lập giống như Việt Nam. Chúng còn rắc rối ở chữ kính ngữ, dùng để phân biệt cấp bậc trong xã hội. Thật sự rất phức tạp. Bất kì ai nếu muốn học tiếng Nhật cũng đều nghe qua tiếng Nhật có 3 loại chữ viết dùng để cấu hình nên tiếng Nhật Bản đầy đủ, đó là: Kanji, Hiragana và Katakana. Chắc hẳn không ít người cảm thấy vô cùng khó khăn và phức tạp vì điều đó. Nhưng chữ viết, chính là văn hóa của một đất nước. Chúng ta có thể lí giải điều trên.
Ta sẽ đi theo dòng lịch sử ra đời của những loại chữ này nhé. Đầu tiên, hẳn rồi, đó là bảng chữ Kanji. Đa số, các nước ở khu vực Châu Á, ít nhiều đều chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và điều dẫn chứng rõ ràng nhất dành cho chúng ta đó là chữ viết, ngay cả Việt Nam, chữ Nôm xưa cũng chính là do ảnh hưởng của Trung Quốc mà ra. Tương tự vậy, hệ thống chữ viết Kanji ra đời từ đó. Trong tiếng Nhật, thông thường các danh từ và gốc của các tính từ và động từ thường được viết dưới dạng chữ Hán, còn gọi là chữ Kanji. Ngoài ra, ta sẽ bắt gặp không ít các trạng từ cũng được viết bằng chữ Hán, điều này vô hình chung gây khó khăn rất nhiều cho người muốn học tiếng Nhật, tuy nhiên,khi nắm bắt được một số qui tắc học chữ Hán, bạn sẽ học nhanh hơn và nhớ lâu hơn đấy. Nó còn có thể giúp cho bạn biết nên ngắt chỗ nào, dừng lại chỗ nào để có thể hiểu được câu, giúp câu viết ngắn hơn rất nhiều so với việc bạn chỉ toàn viết bằng chữ Hiragana.
Chữ Kanji
Chữ Hiragana, người ta còn hay gọi là chữ mềm. Là kiểu chữ âm tiết truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản. Chữ Hiragana là hệ thống chữ viết ra đời sau chữ Kanji, vì Kanji không thể nào thể hiện hết được những thì trong câu cũng như mắc một số hạn chế thì lúc đấy, chữ Hiragana ra đời nhằm cả thiện tình hình này. Chữ Hiragana đóng vai trò khá quan trọng, thay thế những gì mà Kanji chưa làm được, giúp câu chữ Nhật được đúng và đầy đủ hơn.
Tên gọi Hiragana được hình thành từ tiếng “hira” là “bình” và “gana” là “mượn tạm”. Từ đó có thể hiểu rằng, Hiragana là hệ thống chữ mượn tạm và hình thành bằng cách đơn giản hóa chữ ban đầu.
Bảng chữ mềm Hiragana
Tiếp theo, loại chữ viết ra đời sau cùng nhất trong hệ thống chữ Nhật chính là chữ Katakana, hay còn gọi là chữ cứng, khi thời kì hội nhập với phương Tây bắt đầu mở cửa. Người Nhật muốn chuyển từ chữ Latinh sang chữ Kanji nhưng bắt đầu họ gặp nhiều khó khăn vì không thể tìm ra được một chữ Kanji nào cho phù hợp và rồi chữ Katakana ra đời nhằm để hoàn thiện việc đó. Do đó, chữ Katakana được dùng chủ yếu cho việc phiên âm các từ mượn tiếng nước ngoài.

Bảng chữ cứng Katakana

Một khi đã biết rõ về chức năng của ba loai chữ này, ắt hẳn bạn học sẽ không còn đặt ra câu hỏi “Nên học bảng nào? Bỏ bảng nào? Hay là Chỉ học một bảng chữ có được không?”. Tất nhiên, điều đó là hoàn toàn không được. Mỗi bảng chữ có một ý nghĩa và chức năng hoàn toàn khác nhau, bởi vậy bạn không thể bỏ qua bảng chữ nào đâu nhé.

2,986 chars | 2017/04/24 04:45

Xem thêm bài viết liên quan

Người Nhật chú trọng văn hóa đi thang máy như thế nào ?

Người Nhật chú trọng văn hóa đi thang máy như thế nào ?

07/12/2017, Văn hóa thường nhật
Khi đến với thang cuốn ở đó là những dòng người nối đuôi nhau không có chuyện chen lấn xô đẩy, hàng hóa cồng kềnh… Hệ thống thang ở đây được chia làm hai bên một bên đứng yên và một bên di chuyển di chuyển lên xuống cũng giống như hệ thống thang cuốn ở Việt Nam nhưng những thói quen những lễ nghi...
Người Nhật thích gì khi đến Việt Nam?

Người Nhật thích gì khi đến Việt Nam?

02/06/2017, Văn hóa thường nhật
Họ còn quả quyết rằng: nhờ thức ăn như thế nên phụ nữ Việt Nam có thân hình rất đẹp để mặc áo dài (!) và rất ấn tượng về việc hiếm thấy những phụ nữ mập quá khổ. Thực hư thế nào chưa biết, nhưng cứ nhìn cái cách họ háo hức đọc guide book, ra sức tìm kiếm, lục lọi các quán ăn dù nhỏ ở bất cứ xó xỉ...
Văn hóa ứng xử nơi công cộng, bạn từng biết ?

Văn hóa ứng xử nơi công cộng, bạn từng biết ?

04/05/2017, Văn hóa thường nhật
Bạn sẽ thấy vô cùng ngạc nhiên vì ở Nhật không có thùng rác rải rác khắp nơi như ở Việt Nam hay một số nước khác. Nhưng đường phố vẫn sạch bong là vì người Nhật luôn mang theo một bịch bóng nhỏ để đựng rác, và khi gặp thùng rác, họ sẽ vứt vào đấy chứ k vứt lung tung ra ngoài...
Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật Bản, như một thói quen hay một điều hiển nhiên là người ta hay giơ các ngón tay có biểu tượng chữ V khi chụp ảnh. Cách tạo dáng này đã ăn sâu vào tâm trí của người dân Nhật và là điều hầu hết mọi người đều làm khi chuẩn bị chụp ảnh...
Mang theo cành tre Fukusasa may mắn sẽ vây quanh mình

Mang theo cành tre Fukusasa may mắn sẽ vây quanh mình

26/10/2017, Văn hóa thường nhật
Trong lịch sử Nhật bản cũng vậy, cành tre fukusasa cũng là chủ đề của các truyện cổ tích, là biểu hiện của sự may mắn và không thể thiếu trong các lễ hội...Người Nhật tin tưởng rằng tre là một loài cây bí hiểm và độc nhất vô nhị. Nó được coi như một thứ cây thần thánh vì trong ruột rỗng của cây c...
Những điều thú vị về Hệ thống trường học ở Nhật Bản (phần 1)

Những điều thú vị về Hệ thống trường học ở Nhật Bản (phần 1)

12/01/2018, Văn hóa thường nhật
Hệ thống giáo dục của nhà nước Nhật Bản là niềm tự hào quốc gia ở đất nước này, với cách tiếp cận truyền thống đã giúp học sinh Nhật Bản dễ dàng vượt trội so với các đối tác trên khắp thế giới. Các bài kiểm tra PISA chứng minh điều này hơn nữa...
Vẻ đẹp và ý nghĩa của hoa anh đào ở Nhật Bản

Vẻ đẹp và ý nghĩa của hoa anh đào ở Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Hoa anh đào không đẹp khi đứng một mình, nó chỉ trở nên đẹp đẽ khi nở rộ thành một mảng: mong manh, rực rỡ. Và chính bản thân nó đã mang đến một thông điệp: con người dù ở hoàn cảnh khốn cùng nhất, vẫn luôn phải vươn lên, không bao giờ được đầu hàng số phận...
Trên "bàn nhậu" của người Nhật, phải có lý do chính đáng mới được trả tiền ?

Trên "bàn nhậu" của người Nhật, phải có lý do chính đáng mới được trả tiền ?

20/11/2017, Văn hóa thường nhật
Thực ra người Nhật cũng đi nhậu “ác liệt” lắm, cả nam cả nữ. Người Nhật gọi là Nomikai ( 飲み会), dịch ra tiếng Việt dân dã mình tức là “đi nhậu”.Người Nhật đi nhậu nhiều nhất, hoành tráng nhất vào tối thứ 6.Nếu có ai giành phần trả tiền buổi ăn thì phải thông báo trước, đồng thời phải nêu lý do chí...
Búp bê Daruma Nhật Bản - tấm lá chắn may mắn cho người dân xứ sở Phù Tang

Búp bê Daruma Nhật Bản - tấm lá chắn may mắn cho người dân xứ sở Phù Tang

27/10/2017, Văn hóa thường nhật
Búp bê Daruma Nhật Bản trong cuộc sống hiện đại ở Nhật là một Engimono (biểu tượng may mắn) phổ biến thứ 2 ở Nhật, sau chú mèo may mắn Maneki Neko. Các búp bê Daruma Nhật Bản thường được người Nhật tặng nhau trong những dịp sinh nhật, lễ tết hay khi một người bắt đầu tiến hành những dự định mới t...
Ngày lễ khai giảng ở Nhật Bản có phải là 5/9 như Việt Nam?

Ngày lễ khai giảng ở Nhật Bản có phải là 5/9 như Việt Nam?

25/05/2018, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật Bản, như ở những nước khác, mùa xuân là một mùa khởi đầu mới. Tại hầu hết các cơ sở giáo dục từ trường tiểu học đến các trường đại học, sinh viên mới nhập học vào tháng Tư và tốt nghiệp vào cuối tháng Ba.