Món Nhật Bản


6 nét văn hóa Nhật Bản đặc trưng có thể bạn chưa biết

Văn hóa nhật bản đã trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, và có những đặc trưng rất riêng mang đậm bản sắc dân tộc. Là sự kết hợp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống tạo nên sự khác biệt

Nét văn hóa Nhật Bản đặc trưng truyền thống được ví như linh hồn của quốc gia, bởi vì nó trường tồn cùng mỗi dân tộc qua cùng năm tháng. Đối với văn hóa Nhật Bản là còn là một biểu tượng về tinh thần. Sau đây mình xin giới thiệu 6 nét đặc trưng của đất nước Nhật

Tìm hiểu thêm về Ngạc nhiên văn hóa “tắm chung” của người Nhật

1/ Văn hóa Nhật Bản ít bị pha trộn.

Mặc dù là một đất nước từng đi xâm chiếm các thuộc địa khác trong chiến tranh thế giới bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945. Đất nước Nhật bản trước những năm 1945 cũng không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thế giới thứ nhất. Chính vì thế mà nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, ít bị pha trộn với các nước khác. Tuy nhiên, đến nay họ vẫn giữ được nét truyền thống của dân tộc, đúng như ông cha ta thường nói ''hòa nhập chứ không hóa tan''.

                                                   Bup Be Nhat 3  The Duong C

Tìm hiểu thêm về Văn hoá đi bộ của người Nhật Bản_những điều nên biết

2/ Văn Hóa Trà Đạo

Khi nhắc tới trà đạo người ta sẽ thường nghĩ ngay tới người Nhật, trà đạo được coi là một biểu tượng tâm hồn của người Nhật và là điểm nổi bật của văn hóa Nhật. Trà đạo  không chỉ chưa đựng sâu sắc về tâm hồn mà còn về tinh thần của con người xứ sở Phù Tang.

                                                       20042012mbt Tr Asp9 1b6c7

Tìm hiểu thêm về Những điều thú vị trong "văn hóa chụp hình" của người Nhật

Người Nhật quan niệm rằng việc uống và thưởng thức trà đạo giúp họ phát triển giá trị tinh thần của bản thân. Do vậy việc uống trà đạo theo đúng nghi lễ truyền thống được tổ chức tại một căn phòng trong một khu vườn có tên là Chaniwa. Ngoài trà đạo người Nhật còn phát triển nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản thông qua ẩm thực trong các món, đặc biệt là chế biến món sushi, chế biến cá hồi.

3/ Trang phục truyền thống kimono

Trang phục truyền thống của Nhật Bản là Kimono. Đó là chiếc áo choàng và dùng một vành khăn đủ rộng cuốn chặt giữ cố định vào người mặc, kết hợp cùng nhiều dây đai, dây buộc tóc, có ống tay áo dài và rộng thùng thình. Khi mặc Kimono, nếu là nữ giới tóc sẽ được bới chải rất cầu kỳ tạo nên sức hút về một vẻ đẹp đoan trang và duyên dáng riêng

                                                     Ban Cho Thue Kimono Yukata Nhat Ban 4

Tìm hiểu thêm về Những điều người Việt Nam chúng ta nên học hỏi người Nhật Bản

4/ Tinh thần võ sĩ đạo nhật bản

                                              04

Đất nước Nhật bản là một đất nước có tinh thần thượng võ khá cao, hứng chịu nhiều tổn thất từ chiến tranh thế giới thứ hai và thiên nhiên khắc nhiệt tàn phá. Con người Nhật đã rèn luyện cho mình một ý chí kiên trì, bền vững trong công việc, từ đó tinh thần thượng võ như một lí tưởng với lối sống đầy nghị lực, quyết tâm mà người Nhật muốn hướng đến. Và để trở thành một võ sĩ đạo chân chính phải cần có những đức tính này: Ngay thẳng, dũng cảm, nhân từ, lễ phép, tự kiểm soát bản thân, lòng trung thành và danh dự.

Tìm hiểu thêm về Trên "bàn nhậu" của người Nhật, phải có lý do chính đáng mới được trả tiền ?

5/ Văn hóa Nhật Bản trong giao tiếp.

Có những nghi thức, quy tắc truyền thống trong giao tiếp mà người Nhật bản bắt buôc ai cũng phải tuân theo. Trước tất cả lời chào họ đều cúi gập người, tùy vào từng tầng lớp, giai cấp, địa vị, mối quan hệ trong xã hội mà có những kiểu chào khác nhau.

6/ Lễ hội và phong tục

Lễ hội và phong tục góp phần không nhỏ tạo nên sự đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản, thể hiện nếp sống, một xã hội tuy phát triển nhưng vẫn giữ được nền văn hóa truyền thống.

                              Le Hoi Obon4

Lễ hội đèn lồng Obon mang ý nghĩa là linh hồn của những người đã khuất.

Có thể nói yếu tố làm nên nét văn hóa đặc trưng của Nhật bản là sự giao thoa giữa nét truyền thống và hiện đại tạo nên sự phát triển về con người cũng như xã hội tại Nhật Bản. Đi du lịch Nhật bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên về những nét đặc trưng nơi đây.

Tìm hiểu thêm về 10 điều thú vị về cuộc sống hàng ngày tại một trường học Nhật Bản có thể làm bạn ngạc nhiên!

4,156 chars | 2017/07/20 04:45

Xem thêm bài viết liên quan

Búp bê Daruma tấm lá chắn may mắn của người Nhật Bản phần 1

Búp bê Daruma tấm lá chắn may mắn của người Nhật Bản phần 1

27/10/2017, Văn hóa thường nhật
Người ta thường viết chữ “ Phước” lên bụng Daruma như mộ loại bùa may mắn. Mặt được vẽ đầy đủ lông mày, mũi, ria, mép nhưng đặc biệt đôi mắt luôn chỉ để tròng trắng, không vẽ con người. Người Nhật quan niệm điều đó sẽ giúp bạn thực hiện được mục tiêu cho năm mới của mình....
Ngắm chim hạc Tancho, con vật biểu tượng của Nhật Bản

Ngắm chim hạc Tancho, con vật biểu tượng của Nhật Bản

14/04/2017, Văn hóa thường nhật
Điểm dừng cuối cùng nơi đây bạn có thể đến được để ngắm tancho là Tsurui Ito Tancho Sanctuary. Với khung cảnh của những cánh đồng tuyết trải rộng dưới bầu trời xanh sáng, đây là một địa điểm lý tưởng để quan sát những chiếc Cranes Red-crowned và để làm mọi việc tốt hơn, chúng đã đổ xô đến đây với...
Ngủ Gật ở Nhật Bản lại được xem là một văn hóa đáng khen - Phần 1

Ngủ Gật ở Nhật Bản lại được xem là một văn hóa đáng khen - Phần 1

11/12/2017, Văn hóa thường nhật
Theo tiến sĩ Brigitte Steger, giảng viên cao cấp chuyên nghiên cứu văn hóa Nhật Bản tại Downing College Cambridge, inemuri có thể được dịch là "ngủ trong khi có mặt". Nói rộng hơn, inemuri dùng để miêu tả những giấc ngủ ngắn không cố ý tại nơi công cộng, trên tàu hay tại văn phòng...
Đừng bao giờ nhường ghế cho người già ở Nhật Bản

Đừng bao giờ nhường ghế cho người già ở Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
nếu chúng ta nhường ghế cho người già, họ sẽ nghĩ chúng ta xem họ là người già, ấy là điều họ không hề muốn, họ không thích bị xem như vậy, vô tình họ sẽ cảm thấy, thật là bị “xúc phạm”...
Búp bê Daruma Nhật Bản - tấm lá chắn may mắn cho người dân xứ sở Phù Tang

Búp bê Daruma Nhật Bản - tấm lá chắn may mắn cho người dân xứ sở Phù Tang

27/10/2017, Văn hóa thường nhật
Búp bê Daruma Nhật Bản trong cuộc sống hiện đại ở Nhật là một Engimono (biểu tượng may mắn) phổ biến thứ 2 ở Nhật, sau chú mèo may mắn Maneki Neko. Các búp bê Daruma Nhật Bản thường được người Nhật tặng nhau trong những dịp sinh nhật, lễ tết hay khi một người bắt đầu tiến hành những dự định mới t...
Ngạc nhiên văn hóa “tắm chung” của người Nhật

Ngạc nhiên văn hóa “tắm chung” của người Nhật

05/05/2017, Văn hóa thường nhật
Sau một ngày làm việc, học hành mệt mỏi, chúng ta chỉ muốn về ngay ngôi nhà của mình, xối nước cho mát mẻ, thoải mái. Thế nhưng, đối với người Nhật, tắm không chỉ là tắm, mà còn là cả một nét văn hóa...
Cách trẻ em ở Nhật học kanji

Cách trẻ em ở Nhật học kanji

08/11/2017, Văn hóa thường nhật
Ở Nhật, trẻ em học 6 năm ở trường tiểu học, học hơn một nghìn chữ tượng hình ( kanji ). Trong suốt giai đoạn đầu của quá trình học, họ đã nâng cao kỹ năng đọc của mình rất nhiều kể từ khi bắt đầu bằng sách tranh, cuối cùng họ đã đọc truyện ngắn và tiểu sử dễ dàng.
5 vùng đất Samurai nổi tiếng của Nhật Bản

5 vùng đất Samurai nổi tiếng của Nhật Bản

25/04/2017, Văn hóa thường nhật
Cùng với Geisha và Sumo, các võ sĩ đạo Samurai tạo nên những bí ẩn độc đáo của đất nước mặt trời mọc. Samurai là những chiến binh thời kỳ cận đại của đất nước Nhật Bản. Họ được đào tạo bài bản để trở thành lớp quân sự cầm quyền và cuối cùng đã trở thành giai cấp xã hội cao cấp nhất ở thời kỳ Edo...
Nỗi lo lớn của Nhật Bản ngày nay

Nỗi lo lớn của Nhật Bản ngày nay

24/04/2017, Văn hóa thường nhật
Thế giới công nghệ tình dục ở Nhật, đã phổ biến rộng rãi khắp đất nước này, mọi người có thể dễ dàng tìm thấy một “Sex toy” hoặc một bộ phim nhạy cảm, thậm chí là một “búp bê hot girl” được bày bán ở nhiều nơi. Nhu cầu sinh lý cả nam và nữ đều được giải quyết một cách nhanh, gọn, lẹ mà không để ...
Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 1 )

Cúi chào cũng mang nhiều ý nghĩa ??? ( Phần 1 )

05/05/2017, Văn hóa thường nhật
Đầu tiên, nhìn vào mắt đối phương, ngón tay duỗi thẳng, ngón giữa hợp với đường may của quần, hoặc là tay để chồng lên nhau ở phía trước, thường là tay phải để ở dưới, vì theo người Nhật nghĩ, tay phải luôn...