Món Nhật Bản


Tập tục thăm đền ngày tết của người Nhật

Như thường lệ vào những ngày đầu năm mới người Việt Nam chúng ta có tập tục đi lễ chùa đầu năm để cầu mong một năm mới gặp nhiều may mắn và "thuận buồm xuôi gió" trong mọi việc và tập tục này của chúng ta có những nét tương đồng vô cùng thú vị với đất nước mặt trời mọc. Tập tục thăm đền đầu năm, tiếng Nhật là Hatsumou, là tập tục được truyền bá rộng rãi từ thời Edo. Người Nhật đầu năm tới đền để cầu khấn mong một năm mới bình an và tốt đẹp.
tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật
Hình ảnh thăm đền Meiji đầu năm

1.Đón các vị thần năm mới.
Ngày Tết của người Nhật cũng là ngày để người trong gia đình làm lễ đón thần Toshigami (vị thần năm mới). Với những nhà có để Kamidana (ngăn thờ), người trong gia đình đó sẽ tập trung lại trước Kamidana và cùng nhau chắp tay cầu khấn.
tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật

tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật
Hình ảnh tủ thờ Kamidana
Đối với những gia đình không có Kamidana, người ta sẽ dùng Kagamimochi, một thứ đồ được làm từ gạo nếp để dâng lên cho thần. Tuy nhiên, người ta không cầu khấn trước Kagamimochi.
tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật
Kagamimochi

2.Các vị thần nhà và các vị thần trong đền.
Sau khi đón và cảm tạ thần Toshigami, người Nhật sẽ tới đền để cầu khấn. Theo quan niệm của người Nhật, thần nhà và thần ở đền khác nhau, đây chính là lí do người Nhật phải đi làm lễ cầu khấn tới 2 lần. Người Nhật coi thần Toshigami chính là thần tổ tiên của họ, còn vị thần ở ngôi đền ở gần đó là vị thần của mảnh đất nơi họ đang sống, và bảo vệ những người khác. Gần đây, thay vì đi tới những ngôi đền gần nơi sinh sống, rất nhiều người Nhật tìm đến những ngôi đền nổi tiếng để cầu khấn.
tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật
Thần Toshigami được người Nhật xem là thần bảo hộ của người Nhật Bản
3.Mặc Haregi và cầu nguyện.
Nếu người Việt chúng ta thường chọn chiếc áo dài truyền thống để đến đền đền chùa vào những ngày tết thì người Nhật cũng mặc trang phục truyền thống của họ (haregi) để thăm đền chùa vào những ngày đầu năm. Để đón Tết, người Nhật có tập tục mặc trang phục truyền thống trong ngày cuối cùng của năm và cùng nhau tới đền. Không chỉ gói gọn theo gia đình, bạn bè có thể tụ họp với nhau, cùng mặc trang phục truyền thống để làm lễ. Người Nhật được cho là luôn muốn thay đổi làm mới bản thân mỗi khi năm mới tới. Do đó, có nhiều người muốn làm mới toàn bộ những thứ trên người từ chiếc quần trở đi. Khi năm cũ qua, năm mới đến, cảm giác muốn mọi thứ thật mới mẻ âu cũng là tâm lý chung của mỗi người phải không?
tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật

tập tục thăm đền đầu năm mới ở nhật
Hình ảnh bộ trang phục Heragi truyền thống của người Nhật Bản.

2,355 chars | 2017/06/08 03:16

Xem thêm bài viết liên quan

Kỹ thuật dệt Chirimen truyền thống

Kỹ thuật dệt Chirimen truyền thống

24/07/2015, Văn hóa đặc trưng
Chirimen là một kỹ thuật dệt truyền thống đã được phát triển vào cuối thế kỷ thứ mười sáu ở Nhật Bản. Các vải lụa hoặc vải được làm từ kỹ thuật này còn được gọi là "chirimen." Đây là loại vải có các tính năng độc đáo của các nếp nhăn mềm.
Amaterasu vị thần được người dân Nhật Bản tôn thờ

Amaterasu vị thần được người dân Nhật Bản tôn thờ

14/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Thần sai một thần thợ rèn độc nhỡn làm một tấm gương thật sáng, đặt trước Hang Trời. Trên tấm gương thần có treo những chuỗi ngọc trắng hình cánh cung và những đồ lễ tết bằng chỉ bạch, rồi tất cả hát lễ van vái (norito.) Tuy nhiên cuộc vận động của chư thần chỉ hiệu nghiệm khi nữ thần Amano Uzume...
Một số môn thể thao ở Nhật Bản

Một số môn thể thao ở Nhật Bản

10/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Thể thao các loại tận hưởng những quần đảo rất phổ biến, và với các môn võ thuật khác nhau và sau đó xuất khẩu, Nhật Bản đã giúp để mở rộng khán giả của nhiều môn thể thao lớn.
Công chúa Mako và tương lai của ngôi nhà hoàng gia

Công chúa Mako và tương lai của ngôi nhà hoàng gia

08/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Vào thời điểm các nhà bình luận truyền thông về gia đình hoàng gia tập trung vào mong muốn thoái vị của Hoàng đế Akihito, thông báo về cuộc hôn lễ sắp xảy ra của công chúa Mako, sau đó chuyến đi hạnh phúc của ông tới Bhutan, một hơi thở của không khí trong lành.
Vị thần Hoteiosho_ông già Noel ở Nhật Bản

Vị thần Hoteiosho_ông già Noel ở Nhật Bản

14/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Tại Nhật, có một vị thần mang ý nghĩa gần như tương đồng với Ông Già Noel, ông được gọi là vị thần Hoteiosho - một trong những vị thần huyền thoại của Nhật - mang quà đến cho trẻ em. Bọn trẻ tin rằng vị thần Hoteiosho có cặp mắt ở đằng sau gáy nên dễ dàng quan sát và đánh giá hành vi của chúng...
Nhật Bản hỗ trợ, khuyến khích các bà mẹ sinh con

Nhật Bản hỗ trợ, khuyến khích các bà mẹ sinh con

09/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Chính sách chế độ mới về trẻ em và nuôi dạy trẻ em được thực thi từ tháng tư năm 2015. Hơn nữa, để kế hoạch thực hiện chính sách mới về việc hỗ trợ nuôi dạy trẻ em đuợc thuận lợi, ngoài chương trình liên quan tới "kế hoạch nỗ lực xóa bỏ hiện tượng trẻ em chờ nhà trẻ", hỗ trợ các thành phố nông th...
Cách người Nhật nuôi dưỡng nguồn thu từ đại dương

Cách người Nhật nuôi dưỡng nguồn thu từ đại dương

14/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Tính đến năm 2004, 12% diện tích thềm lục địa Nhật Bản ẩn chứa 20 triệu m3 “đá ngầm” nhân tạo, với đủ loại chất liệu nhưng phổ biến nhất là bằng thép. Các khối bê tông thường xuyên được sử dụng. Người ta cũng xây dựng những ngọn tháp bằng thép cao 35 m, nặng 92 tấn đặt tạo ra bức tường lớn kết hợ...
Thú vị với thú tiêu khiển ngắm rêu ở Nhật Bản

Thú vị với thú tiêu khiển ngắm rêu ở Nhật Bản

15/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Hội sinh thái của Nhật Bản thậm chí còn đặt tên khu vực xung quanh Hồ Shirakoma là "Rừng rêu bao phủ", thậm chí còn có 1 cuốn sách về dòng đời của Rêu được xuất bản. Ngắm rêu đã trở thành một hoạt động ngoài trời được yêu thích tại đất nước Mặt trời mọc...
Vẻ đẹp cuốn hút của loài cá gắn liền với văn hóa của người Nhật

Vẻ đẹp cuốn hút của loài cá gắn liền với văn hóa của người Nhật

24/05/2017, Văn hóa đặc trưng
á Koi được biết đến nhiều nhất ở Nhật bản với những màu sắc đa dạng sáng rực như trắng, vàng, cam và ngay cả màu như vải in hoa, chúng như là một bộ sưu tập màu sắc hết sức quyến rũ nhưng lại có thể tìm thấy chúng ở những ao hồ công cộng. Loài cá chép Nhật này là một trong những biểu tượng hình x...
Người chạy marathon Harouki Mourakami

Người chạy marathon Harouki Mourakami

16/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Ông được coi là một trong những nhà văn vĩ đại nhất thời đại của chúng ta và là một trong những người đoạt giải Nobel về Văn học. Các Haruki Murakami (sinh năm 1949 tại Kyoto) trừ tác giả là một Á hậu đường dài có kinh nghiệm .