Món Nhật Bản


Những điều bạn tuyệt đối '' Không nên'' khi làm việc tại Nhật bản

    Lưu ý những thói quen của chúng ta nhưng lại là những điều cấm kỵ trong văn hóa Nhật bản

    Khi bạn du học hay xuất khẩu lao động tại Nhật bản bạn nên tìm hiểu kĩ những nét văn hóa Nhật bản để có thể làm việc và xã giao với người bản xứ. Có những luật lệ ngầm trong văn hóa Nhật bản bạn cần phải biết để không '' phạm phải'' khi làm việc và sinh sống tại đây.

                                            Pheptacnb3

                                                                     Cử chỉ cở bản khi hai đồng nghiệp Nhật chào nhau.

* Những quy tắc trong giao tiếp của người Nhật Bản.

1/ Quy tắc trong giao tiếp văn hóa Nhật bản.

- Không nói chiện điện thoại trong khi ăn hay đang nói chiện với người khác.

- Không khoanh tay trước ngực hay đút tay vào túi quần khi đang nói chiện với người khác.

- Không liếc ngang liếc dọc khi đang nói chiện.

- Không đụng chạm vào người đang nói chiện với mình kể cả lúc thân mật hay lúc giận dữ trừ người yêu, vợ chồng và con cái.

- Không hỏi cân nặng cũng như bình phẩm về người đang nói chiện với mình.

- Không hỏi lương của người khác.

- Không hỏi tuổi của người đang nói chiện với mình.

- Không dùng ngon tay chỉ vào người khác.

- Không được run đùi, nhất là khi đang nói chiện với người khác.

2/ Những quy tắc nơi công cộng trong văn hóa Nhật bản.

- Không dùng tăm nơi công cộng, nếu muốn dùng phải kín đáo.

- Không cho số điện thoại hoặc địa chỉ của người khác khi họ chưa đồng ý.

- Không được vừa đi vừa hút thuốc, vứt thuốc bừa bãi.

- Không lái xe khi vừa uống rượu xong

- Không dùng xe đạp để chở người, vì ở Nhật bản xe đạp là phương tiện chỉ được dùng cho 1 người.

- Không mang dẹp lên sang khi vào nhà ở Nhật bản.

- Không để ý soi mói người xung quanh

- Không trộm cắp.

- Không chen lấn, xô đẩy, không chen ngang.

- Không vắt chân khi ngồi trên tàu điện ngầm.

- Giữ trật tự và không làm phiền người xung quanh khi ngồi trên tàu điện ngầm.

- Không nói ồn ào làm phiền hàng xóm.

- Không nhổ nước bọt, ngoày mũi nơi công cộng.

- Không khoác vai khoác cổ nhau kể cả người cùng giới khi ra ngoài đường.

- Vào nhà không dùng khăn nóng để lau mặt bởi vì chúng chỉ dùng để lau tay.

    Việc nắm được những quy tắc ngầm trên đây, giúp bạn không bị mắt vào tình huống khó xử, cũng như hiểu hơn về con người Nhật Bản. Nếu bạn nào muốn đi du học Nhật Bản hay xuất khẩu lao động tại Nhật, mình hy vọng bài viết này sẽ bổ ích cho các bạn.

2,400 chars | 2017/07/25 03:02

Xem thêm bài viết liên quan

Vẻ đẹp thanh thoát của Miko Nhật Bản

Vẻ đẹp thanh thoát của Miko Nhật Bản

09/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Về tên gọi trong tiếng Nhật của Vu nữ, ngoài cách gọi chính là Miko (巫女), đôi khi các từ như 神子- Fujo, 舞姫- Mai Hime, 御神子- Mikanko cũng được sử dụng. Trước đây, Vu nữ đảm nhiệm các công việc như múa các điệu múa mang tính nghi lễ, thực hiện các nghi lễ cầu nguyện, ra quẻ bói, truyền đạt ý chỉ của ...
Kỹ thuật dệt Chirimen truyền thống

Kỹ thuật dệt Chirimen truyền thống

24/07/2015, Văn hóa đặc trưng
Chirimen là một kỹ thuật dệt truyền thống đã được phát triển vào cuối thế kỷ thứ mười sáu ở Nhật Bản. Các vải lụa hoặc vải được làm từ kỹ thuật này còn được gọi là "chirimen." Đây là loại vải có các tính năng độc đáo của các nếp nhăn mềm.
Chim cú ở Nhật Bản có thực sự biểu tượng cho sự chết chóc hay không ?

Chim cú ở Nhật Bản có thực sự biểu tượng cho sự chết chóc hay không ?

06/12/2017, Văn hóa đặc trưng
Ở Việt Nam, chim cú bị coi là quỷ dữ vì chim cú kêu ở đầu hồi nhà ai thì nhà đó sắp có người chết. Chim cú kêu 7 tiếng thì cái chết ứng vào nam giới, còn 9 tiếng thì ứng vào nữ giới. Chim cú từ lâu đã gắn liền với ma lực và phép thuật trong thần thoại phương Tây và được xem như biểu tượng của sự ...
Người tạo ra ấm trà Gang trong ba thế kỷ ở Nhật Bản

Người tạo ra ấm trà Gang trong ba thế kỷ ở Nhật Bản

23/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Okamaya đã sản xuất gang đun nước và ấm trà cho trà trong hơn ba năm rưỡi. Nó hiện đang dẫn đầu bởi Koizumi Nizaemon, xuống đến thế hệ thứ mười của Koizumi Goroshichi Kiyoyuki, người sáng lập của nó.
23 thực phẩm Nhật Bản ăn ngoài sushi (Phần 2)

23 thực phẩm Nhật Bản ăn ngoài sushi (Phần 2)

07/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Harajuku của thanh thiếu niên Nhật Bản! Cửa hàng bán các sản phẩm dễ thương và hợp thời trang nhắm đến các thanh thiếu niên có thời trang có ý thức. Có rất nhiều trang phục và cosplayer
Những lo lắng của người Hồi giáo Nhật Bản

Những lo lắng của người Hồi giáo Nhật Bản

09/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Tại sao người Hồi giáo cần được đối xử như những kẻ cuồng tín bất cứ khi nào có hành vi khủng bố gần đây và tại sao chúng ta phải xin lỗi vì những hành động không liên quan đến nó? đức tin của chúng ta?
Nguồn gốc bắt đầu Phật giáo ở Nhật Bản

Nguồn gốc bắt đầu Phật giáo ở Nhật Bản

10/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước công nguyên. Nó bao gồm những lời dạy của Đức Phật, Gautama Siddhartha. Trong số các nhánh chính của Phật giáo, đó là Đại Thừa hay Đại Tông Phật giáo đã được tìm thấy vào Nhật Bản.
Tập tục thăm đền ngày tết của người Nhật

Tập tục thăm đền ngày tết của người Nhật

08/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Ngày Tết của người Nhật cũng là ngày để người trong gia đình làm lễ đón thần Toshigami (vị thần năm mới). Với những nhà có để Kamidana (ngăn thờ), người trong gia đình đó sẽ tập trung lại trước Kamidana và cùng nhau chắp tay cầu khấn...
10 nhân vật mang tính biểu tượng đại diện cho Nhật Bản

10 nhân vật mang tính biểu tượng đại diện cho Nhật Bản

08/02/2018, Văn hóa đặc trưng
Nhật Bản, quê hương của anime và manga, nguồn gốc của nhiều trò chơi điện tử và người tạo ra linh vật cho tất cả mọi thứ, có rất nhiều nhân vật hoạt hình và minh hoạ mà bạn thực sự có thể coi đó là vùng đất của nhiều nhân vật. Những người lớn lên ở bên ngoài Nhật Bản đã quen thuộc với những nhân ...
Quá trình hình thành đất nước Nhật Bản (Đến năm 710)

Quá trình hình thành đất nước Nhật Bản (Đến năm 710)

27/09/2017, Văn hóa đặc trưng
Trong suốt thời kỳ Jomon (13000 TCN đến 300 TCN), cư dân các hòn đảo của Nhật Bản là những người thu hoạch, ngư dân và thợ săn. Jomon là tên của đồ gốm của thời đại.