Món Nhật Bản


Độc đáo và vô cùng hấp hẫn với nghệ thuật kịch giấy kamishibai ở Nhật Bản

Kamishibai là một loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian nổi tiếng của Nhật Bản. Nó là một lối kể chuyện bằng tranh vẽ trên giấy, còn được biết đến với tên gọi “kịch giấy”.
nghệ thuật kịch giấy kamishibai
Kami trong tiếng Nhật có nghĩa là “giấy”, còn Shibai là “diễn kịch hoặc kể chuyện”. Người nghệ sĩ đặt từng bức tranh ở phía sau một khung hình trống và thay đổi chúng dựa theo diễn biến của câu chuyện mà mình đang kể. Kamishibai còn được sử dụng như một công cụ hỗ trợ việc giảng dạy trong trường học vì nó thu hút sự chú ý của học sinh. Trong những năm gần đây, lối kể chuyện này được nhiều nhóm thanh thiếu niên sử dụng để góp vui cho các chương trình nói về nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản.
nghệ thuật kịch giấy kamishibai
Từ những năm 1930, Kamishibai đã trở nên phổ biến với tên gọi Kamishibai đường phố. Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, lối kể chuyện bằng tranh vẽ trên giấy phát triển cực thịnh nhất là từ năm 1945 đến năm 1955. Vào thời gian này, có hơn 30.000 nghệ sĩ Kamishibai đường phố ở Tokyo. Trước đây, Kamishibai được biểu diễn bởi những người bán kẹo dạo nhằm thu hút trẻ con và người mua. Những ai mua kẹo thì được đứng gần người kể chuyện hơn. Nghệ sĩ Kamishibai đường phố liên tục đổi giọng nói cho phù hợp với từng nhân vật và cả lối dẫn chuyện. Mỗi câu chuyện không kết thúc trong 1 ngày mà kéo dài qua nhiều ngày và các khán giả luôn háo hức quay trở lại nghe tiếp vào những ngày hôm sau.
nghệ thuật kịch giấy kamishibai
Mặc dù lối kể chuyện bằng tranh vẽ trên giấy được nhiều người biết đến ở Tokyo nhưng rất hiếm khi người ta có cơ hội trò chuyện với các nghệ sĩ vì họ phải di chuyển liên tục đến nhiều nơi để kiếm sống. Nghệ sĩ Kamishibai đường phố sử dụng tranh vẽ được thiết kế bằng tay bởi các kashimoto – người chuyên vẽ tranh trên giấy theo các câu chuyện để bán hoặc cho các Kimaishibai thuê. Ngày nay, không còn ai vẽ tranh cung cấp cho các nghệ sỹ kể chuyện đường phố nữa.

1,815 chars | 2017/06/08 05:18

Xem thêm bài viết liên quan

Cách người Nhật nuôi dưỡng nguồn thu từ đại dương

Cách người Nhật nuôi dưỡng nguồn thu từ đại dương

14/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Tính đến năm 2004, 12% diện tích thềm lục địa Nhật Bản ẩn chứa 20 triệu m3 “đá ngầm” nhân tạo, với đủ loại chất liệu nhưng phổ biến nhất là bằng thép. Các khối bê tông thường xuyên được sử dụng. Người ta cũng xây dựng những ngọn tháp bằng thép cao 35 m, nặng 92 tấn đặt tạo ra bức tường lớn kết hợ...
Cá KOI - Những chiến binh Ramurai thực thụ

Cá KOI - Những chiến binh Ramurai thực thụ

03/10/2017, Văn hóa đặc trưng
Người xưa còn kể lại rằng khi một chú cá Koi bị bắt, nó sẽ chờ đợi con dao mổ thịt mà không có một sự sợ hãi nào. Đó chính là sự dũng cảm của một chiến binh Samurai khi phải đối mặt với thanh gươm trong trận chiến.....
Gặp gỡ Maiko trong một ryotei truyền thống

Gặp gỡ Maiko trong một ryotei truyền thống

26/01/2018, Văn hóa đặc trưng
Bất cứ ai quan tâm đến nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản đều biết rằng để xem một geisha, hãy để một mình gặp một người, đó là một chuyện rất may mắn và thường tốn kém. Điều này cũng đúng đối với một maiko, có thể là một geisha học nghề, hoặc một geisha dưới 25 tuổi.
Những lo lắng của người Hồi giáo Nhật Bản

Những lo lắng của người Hồi giáo Nhật Bản

09/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Tại sao người Hồi giáo cần được đối xử như những kẻ cuồng tín bất cứ khi nào có hành vi khủng bố gần đây và tại sao chúng ta phải xin lỗi vì những hành động không liên quan đến nó? đức tin của chúng ta?
Độc đáo với vẻ đẹp của gà tre Nhật Bản

Độc đáo với vẻ đẹp của gà tre Nhật Bản

01/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Thân gà tròn và rộng với phần lưng (giữa cổ và lông mã) cực ngắn. Vì cơ thể nhỏ nên lưng gà cũng không dài rất, rộng và nếu nhìn ngang thì nó có hình chữ U. Nhưng hình dáng được miêu tả như trên chỉ có khi gà còn nhỏ còn khi trưởng thành phần thân ngắn, thấp, rộng và bộ ngực rất đầy đặn, tròn và ...
Tìm hiểu về lễ giáng sinh của Nhật bản

Tìm hiểu về lễ giáng sinh của Nhật bản

26/07/2017, Văn hóa đặc trưng
Lễ Giáng Sinh nằm vào ngày 25 tháng 12 mặc dù không phải quốc lễ tại Nhật Bản nhưng trước đó 2 hôm, nhằm ngày 23 tháng 12 lại là một ngày quốc lễ bởi đó là ngày sinh của Thiên Hoàng nên không khí tưng bừng kéo dài suốt từ 23 đến hết Giáng Sinh.
Biển trong nghệ thuật của người Nhật Bản`

Biển trong nghệ thuật của người Nhật Bản`

08/06/2017, Văn hóa đặc trưng
Nói đến nghệ thuật Nhật Bản, chúng ta không thể không nhắc đến nghệ thuật tạo hình vườn cảnh. Nhật Bản có rất nhiều vườn cảnh nổi tiếng nhưng tất cả đều được xây dựng trong sân của các Thiền viện, trà thất và nhà ở. Đó là những nét khác lạ của vườn Nhật so với các vườn kiểu khác trên thế giới. Nh...
Biểu tượng "mới" của sự kiên cường của người Nhật Bản

Biểu tượng "mới" của sự kiên cường của người Nhật Bản

12/05/2017, Văn hóa đặc trưng
Cùng với đó khu rừng thông hơn 200 năm tuổi được trồng để chắn cát và hạn chế sự xâm thực nước biển cũng bị phá hủy hoàn toàn. Chỉ có một cây thông duy nhất của khu rừng đã trở thành biểu tượng của thành phố...
Tatami sàn gỗ truyền thống của Nhật Bản

Tatami sàn gỗ truyền thống của Nhật Bản

15/11/2017, Văn hóa đặc trưng
Tatami là sàn gỗ truyền thống của Nhật Bản. Nhà của Nhật Bản hiện nay có các phòng theo phong cách phương Tây, nhưng các phòng của Nhật Bản nhất thiết phải được chiếu trong thảm trải chiếu tatami.
Karaoke - Từ ngữ vừa lạ nhưng lại rất quen thuộc

Karaoke - Từ ngữ vừa lạ nhưng lại rất quen thuộc

10/07/2017, Văn hóa đặc trưng
Do khi hát karaoke lời bài hát sẽ hiện lên màn hình nên nhiều quốc gia đã coi karaoke là phương tiện hữu hiệu trong việc nâng cao tỉ lệ những người biết chữ và nó đã trở thành công cụ giáo dục hữu ích. Có thể nói rằng, karaoke - công nghệ giải trí ra đời trong một hộp đêm tạiKobe nhưng sẽ tiếp tụ...